Ho khạc ra máu là một trong những triệu chứng thường gặp trong các bệnh của đường hô hấp. Tình trạng này hay gặp ở 3 bệnh: lao phổi, giãn phế quản và ung thư phổi. Tuy nhiên, trong một số trường hợp bệnh nhân viêm phế quản cấp, mạn tính cũng ho ra máu.
Ho ra máu là một triệu chứng của bệnh đường hô hấp

Ở bệnh nhân viêm phế quản, niêm mạc đường thở bị xung huyết, phù nước, dịch dính bài tiết ra nhiều. Tính thẩm thấu của thành mao mạch tăng cao, huyết tương thẩm thấu ra ngoài, thường trong đờm có máu. Nếu động mạch nhỏ của phế quản bị vỡ thì có thể gây ra chảy máu nhiều.

Trần Vinh (tổng  hợp)

Viêm phế quản có thể gây ho khạc ra máu không?

Ho khạc ra máu là một trong những triệu chứng thường gặp trong các bệnh của đường hô hấp. Tình trạng này hay gặp ở 3 bệnh: lao phổi, giãn phế quản và ung thư phổi. Tuy nhiên, trong một số trường hợp bệnh nhân viêm phế quản cấp, mạn tính cũng ho ra máu.
Ho ra máu là một triệu chứng của bệnh đường hô hấp

Ở bệnh nhân viêm phế quản, niêm mạc đường thở bị xung huyết, phù nước, dịch dính bài tiết ra nhiều. Tính thẩm thấu của thành mao mạch tăng cao, huyết tương thẩm thấu ra ngoài, thường trong đờm có máu. Nếu động mạch nhỏ của phế quản bị vỡ thì có thể gây ra chảy máu nhiều.

Trần Vinh (tổng  hợp)
Đọc thêm..
Trong điều trị viêm phế quản cấp tính, người bệnh thường chỉ cần tuân thủ các biện pháp đơn giản như: nghỉ ngơi nhiều hơn; uống nhiều chất lỏng (nước lọc, nước ép trái cây, sữa, cháo…); tránh khói thuốc lá và khói bụi đôc hại. Đôi khi, người bệnh viêm phế quản cấp tính có thể cần dùng tới thuốc giãn phế quản dạng hít hoặc siro ho. 

Phần lớn nguyên nhân gây nên viêm phế quản là virus và kháng sinh sẽ không có tác dụng trong trường hợp này. 

Khi bị viêm phế quản mãn tính, phổi bạn dễ bị nhiễm trùng

Khi bị viêm phế quản cấp tính, người bệnh có thể có ho và tăng sản xuất đờm/đàm nhày. Đây là phản ứng tự nhiên của cơ thể để giúp loại bỏ đờm nhầy dư thừa ra khỏi đường thở. Tuy nhiên, nếu như bạn ho nhiều gây đau rát họng và ảnh hưởng đến giấc ngủ hoặc tình trạng ho không cải thiện sau 2- 3 tuần bác sĩ có thể cân nhắc kê cho bạn thuốc giảm ho. 

Với một số trường hợp mắc viêm phế quản mạn tính, các loại thuốc steroid dạng uống có tác dụng giảm viêm và việc bổ sung oxy liệu pháp có thể được sử dụng trong điều trị bệnh.

Khi bị viêm phế quản mạn tính, phổi của bạn rất dễ bị nhiễm trùng vì vậy hãy tiêm phòng cúm cũng như chủng ngừa viêm phổi hàng năm. 

Phi Sơn
Theo webmd

Điều trị viêm phế quản cấp và mạn tính như thế nào?

Trong điều trị viêm phế quản cấp tính, người bệnh thường chỉ cần tuân thủ các biện pháp đơn giản như: nghỉ ngơi nhiều hơn; uống nhiều chất lỏng (nước lọc, nước ép trái cây, sữa, cháo…); tránh khói thuốc lá và khói bụi đôc hại. Đôi khi, người bệnh viêm phế quản cấp tính có thể cần dùng tới thuốc giãn phế quản dạng hít hoặc siro ho. 

Phần lớn nguyên nhân gây nên viêm phế quản là virus và kháng sinh sẽ không có tác dụng trong trường hợp này. 

Khi bị viêm phế quản mãn tính, phổi bạn dễ bị nhiễm trùng

Khi bị viêm phế quản cấp tính, người bệnh có thể có ho và tăng sản xuất đờm/đàm nhày. Đây là phản ứng tự nhiên của cơ thể để giúp loại bỏ đờm nhầy dư thừa ra khỏi đường thở. Tuy nhiên, nếu như bạn ho nhiều gây đau rát họng và ảnh hưởng đến giấc ngủ hoặc tình trạng ho không cải thiện sau 2- 3 tuần bác sĩ có thể cân nhắc kê cho bạn thuốc giảm ho. 

Với một số trường hợp mắc viêm phế quản mạn tính, các loại thuốc steroid dạng uống có tác dụng giảm viêm và việc bổ sung oxy liệu pháp có thể được sử dụng trong điều trị bệnh.

Khi bị viêm phế quản mạn tính, phổi của bạn rất dễ bị nhiễm trùng vì vậy hãy tiêm phòng cúm cũng như chủng ngừa viêm phổi hàng năm. 

Phi Sơn
Theo webmd
Đọc thêm..
Hầu hết những người bệnh viêm phế quản mãn tính hiện nay đều được các bác sĩ khuyên nên bỏ thuốc lá. Họ cũng nhận thức rằng thuốc lá rất có hại cho sức khỏe của chính mình và người xung quanh và nên bỏ thuốc mặc dù điều này rất khó khăn. Nhận thức được tại sao mình lại phải bỏ thuốc lá sẽ giúp bạn có động lực để bỏ thuốc.


Biết được lý do tại sao bạn muốn bỏ thuốc lá là một bước quan trọng trong quá trình bỏ thuốc. Hãy tìm hiểu một số lý do phổ biến khiến mọi người bỏ thuốc và suy nghĩ về lý do quan trọng nhất.


- Bảo vệ sức khỏe: bỏ hút thuốc là bước quan trọng nhất để người bệnh có thể kéo dài sự sống cũng như chất lượng cuộc sống.


- Tiết kiệm tiền: hút thuốc lá lãng phí rất nhiều tiền bạc không cần thiết


 Bỏ thuốc lá sẽ giúp người bệnh tiết kiệm tiền


- Không vi phạm pháp luật: nhiều quốc gia có các điều luật cấm hút thuốc lá ở các nơi công cộng.

Nhiều quốc gia câm hút thuốc nơi công cộng


- Bảo vệ sức khỏe của những người xung quanh: khói thuốc lá gây nguy hại đến sức khỏe của tất cả những người hít phải khói thuốc. Trẻ em có thể mắc các bệnh viêm đường hô hấp, viêm tai khi hít phải khói thuốc hay được sinh ra khi mẹ nghiện thuốc lá. 


Thuốc lá gậy nguy hại đến sức khỏe của trẻ nhỏ


Bạn và những người xung quanh của mình sẽ có cuộc sống dễ chịu hơn khi không còn phải ngửi mùi thuốc lá vương trên tóc, quần áo. Không khí dễ chịu sẽ giúp giấc ngủ sâu hơn, ăn cơm ngon miệng hơn và cuộc sống tươi đẹp hơn.


Hoài Thu (theo lung.org)

Lý do người bệnh viêm phế quản mãn tính nên bỏ thuốc lá

Hầu hết những người bệnh viêm phế quản mãn tính hiện nay đều được các bác sĩ khuyên nên bỏ thuốc lá. Họ cũng nhận thức rằng thuốc lá rất có hại cho sức khỏe của chính mình và người xung quanh và nên bỏ thuốc mặc dù điều này rất khó khăn. Nhận thức được tại sao mình lại phải bỏ thuốc lá sẽ giúp bạn có động lực để bỏ thuốc.


Biết được lý do tại sao bạn muốn bỏ thuốc lá là một bước quan trọng trong quá trình bỏ thuốc. Hãy tìm hiểu một số lý do phổ biến khiến mọi người bỏ thuốc và suy nghĩ về lý do quan trọng nhất.


- Bảo vệ sức khỏe: bỏ hút thuốc là bước quan trọng nhất để người bệnh có thể kéo dài sự sống cũng như chất lượng cuộc sống.


- Tiết kiệm tiền: hút thuốc lá lãng phí rất nhiều tiền bạc không cần thiết


 Bỏ thuốc lá sẽ giúp người bệnh tiết kiệm tiền


- Không vi phạm pháp luật: nhiều quốc gia có các điều luật cấm hút thuốc lá ở các nơi công cộng.

Nhiều quốc gia câm hút thuốc nơi công cộng


- Bảo vệ sức khỏe của những người xung quanh: khói thuốc lá gây nguy hại đến sức khỏe của tất cả những người hít phải khói thuốc. Trẻ em có thể mắc các bệnh viêm đường hô hấp, viêm tai khi hít phải khói thuốc hay được sinh ra khi mẹ nghiện thuốc lá. 


Thuốc lá gậy nguy hại đến sức khỏe của trẻ nhỏ


Bạn và những người xung quanh của mình sẽ có cuộc sống dễ chịu hơn khi không còn phải ngửi mùi thuốc lá vương trên tóc, quần áo. Không khí dễ chịu sẽ giúp giấc ngủ sâu hơn, ăn cơm ngon miệng hơn và cuộc sống tươi đẹp hơn.


Hoài Thu (theo lung.org)
Đọc thêm..
Viêm phế quản mãn tính là căn bệnh dai dẳng và hiện nay chưa thể chữa khỏi hoàn toàn. Bệnh tuy không nguy hiểm tức thời đến tính mạng người bệnh nhưng sẽ tiến triển từ từ, nặng dần với nhiều biến chứng nguy hiểm: tâm phế mạn, COPD,… Bên cạnh thời gian điều trị tại bệnh viện theo phác đồ của bác sĩ, người bệnh viêm phế quản mãn tính có thể điều trị tại nhà và cần áp dụng những biện pháp kiểm soát bệnh hiệu quả. Sau đây là một vài lời khuyên dành cho người bệnh:

- Uống nhiều nước: cứ cách 1-2 giờ, bệnh nhân cần bổ sung nước, trừ khi có hướng dẫn khác từ bác sĩ.

 
Uống nước để phòng bệnh viêm phế quản

- Nghỉ ngơi hợp lý, tránh lao động nặng.

- Ngừng/không hút thuốc , thuốc lào.

- Nếu có đau nhức cơ thể hãy uống aspirin hoặc acetaminophen (nếu như bạn đang dùng bất kỳ thuốc nào khác hãy hỏi ý kiến bác sĩ khi dùng aspirin hoặc acetaminophen để tránh các tương tác thuốc không mong muốn).

- Thực hiện các hướng dẫn của bác sĩ về các biện pháp giúp giảm đờm và hạn chế sản xuất chất nhầy.

- Nếu có ho kèm theo đờm,cần lưu ý tính chất, màu sắc và lượng đờm hàng ngày và báo cho bác sĩ. Nếu bệnh nhân ho khan hoặc ho ít/không có đờm, bác sĩ có thể chỉ định bệnh nhân uống thuốc giảm ho, thuốc long đờm để làm loãng đờm, giúp đờm dễ khạc hơn.

- Tham khảo một số sản phẩm thảo dược an toàn, không có tác dụng phụ vừa có tác dụng làm giảm triệu chứng vừa giúp phòng ngừa các đợt nhiễm khuẩn có thể gây trầm trọng hơn tình trạng bệnh.

Hoài Thu (biên tập - theo: webmd.com)

Điều trị viêm phế quản mãn tính tại nhà như thế nào?

Viêm phế quản mãn tính là căn bệnh dai dẳng và hiện nay chưa thể chữa khỏi hoàn toàn. Bệnh tuy không nguy hiểm tức thời đến tính mạng người bệnh nhưng sẽ tiến triển từ từ, nặng dần với nhiều biến chứng nguy hiểm: tâm phế mạn, COPD,… Bên cạnh thời gian điều trị tại bệnh viện theo phác đồ của bác sĩ, người bệnh viêm phế quản mãn tính có thể điều trị tại nhà và cần áp dụng những biện pháp kiểm soát bệnh hiệu quả. Sau đây là một vài lời khuyên dành cho người bệnh:

- Uống nhiều nước: cứ cách 1-2 giờ, bệnh nhân cần bổ sung nước, trừ khi có hướng dẫn khác từ bác sĩ.

 
Uống nước để phòng bệnh viêm phế quản

- Nghỉ ngơi hợp lý, tránh lao động nặng.

- Ngừng/không hút thuốc , thuốc lào.

- Nếu có đau nhức cơ thể hãy uống aspirin hoặc acetaminophen (nếu như bạn đang dùng bất kỳ thuốc nào khác hãy hỏi ý kiến bác sĩ khi dùng aspirin hoặc acetaminophen để tránh các tương tác thuốc không mong muốn).

- Thực hiện các hướng dẫn của bác sĩ về các biện pháp giúp giảm đờm và hạn chế sản xuất chất nhầy.

- Nếu có ho kèm theo đờm,cần lưu ý tính chất, màu sắc và lượng đờm hàng ngày và báo cho bác sĩ. Nếu bệnh nhân ho khan hoặc ho ít/không có đờm, bác sĩ có thể chỉ định bệnh nhân uống thuốc giảm ho, thuốc long đờm để làm loãng đờm, giúp đờm dễ khạc hơn.

- Tham khảo một số sản phẩm thảo dược an toàn, không có tác dụng phụ vừa có tác dụng làm giảm triệu chứng vừa giúp phòng ngừa các đợt nhiễm khuẩn có thể gây trầm trọng hơn tình trạng bệnh.

Hoài Thu (biên tập - theo: webmd.com)
Đọc thêm..
Bất kỳ loại thuốc nào mà chúng ta sử dụng đều có khả năng xảy ra các tương tác với thực phẩm. Tương tác thuốc xảy ra khi chúng ta ăn các thực phẩm có thể gây ảnh hưởng đến các thành phần trong một loại thuốc khiến cho tác dụng thuốc bị giảm đi hay mất hoàn toàn.

Tương tác thuốc - thực phẩm có thể xảy ra với cả thuốc theo đơn và thuốc không theo đơn, vitamin và sắt,…

 

Có phải tất cả các loại thuốc đều tương tác với thức ăn?

Không phải thuốc nào cũng bị ảnh hưởng bởi thức ăn tuy nhiên nhiều loại thực phẩm gây những ảnh hưởng đến sức khỏe khi tương tác với thuốc mà chúng ta không hề biết. Ví dụ, nếu dùng một số loại thuốc trong khi ăn có thể làm giảm hoặc chậm sự hấp thu thuốc của dạ dày và ruột. Đây chính là lý do vì sao một số loại thuốc cần được uống khi đói (trước ăn 1 giờ hoặc sau ăn 2 giờ). Mặt khác, một số loại thuốc dễ dàng được hấp thu khi được đưa vào dạ dày cùng với thức ăn. 
Không phải thuốc nào cũng bị ảnh hưởng bởi thức ăn

Vì vậy, hãy hỏi ý kiến của bác sĩ hoặc dược sĩ để biết thuốc của bạn cần uống vào thời điểm nào là thích hợp nhất.

Những lưu ý người bệnh viêm phế quản mãn cần ghi nhớ:

- Luôn nhớ đọc kỹ nhãn thuốc và hướng dẫn sử dụng thuốc của nhà sản xuất. Nếu có điều gì chưa rõ hãy hỏi ý kiến bác sĩ hoặc dược sĩ.

- Đọc kỹ hướng dẫn và cảnh báo, biện pháp phòng ngừa các tương tác thuốc được in trên bao bì.

- Không nên hòa tan thuốc vào thức ăn hoặc các phương pháp mà bạn tự cho là đúng (trừ khi được bác sĩ hướng dẫn) vì điều này có thể làm thay đổi hoạt tính của thuốc.

- Hãy uống thuốc với nhiều nước trừ khi bác sĩ có hướng dẫn khác.

- Không uống thuốc và vitamin cùng lúc vì có thể gây ra các tác hại cho sức khỏe.

- Không trộn thuốc vào đồ uống nóng vì nhiệt có thể làm thuốc mất tác dụng

- Không bao giờ được dùng chung thuốc với đồ uống có cồn.

Trên đây là một vài lưu ý bạn cần nhớ để giảm thiểu những rủi ro trong việc dùng thuốc hằng ngày nhằm bảo vệ sức khỏe của bạn và gia đình.

Hoài Thu (theo familydoctor.org)

Lưu ý khi dùng thuốc điều trị bệnh viêm phế quản mãn tính

Bất kỳ loại thuốc nào mà chúng ta sử dụng đều có khả năng xảy ra các tương tác với thực phẩm. Tương tác thuốc xảy ra khi chúng ta ăn các thực phẩm có thể gây ảnh hưởng đến các thành phần trong một loại thuốc khiến cho tác dụng thuốc bị giảm đi hay mất hoàn toàn.

Tương tác thuốc - thực phẩm có thể xảy ra với cả thuốc theo đơn và thuốc không theo đơn, vitamin và sắt,…

 

Có phải tất cả các loại thuốc đều tương tác với thức ăn?

Không phải thuốc nào cũng bị ảnh hưởng bởi thức ăn tuy nhiên nhiều loại thực phẩm gây những ảnh hưởng đến sức khỏe khi tương tác với thuốc mà chúng ta không hề biết. Ví dụ, nếu dùng một số loại thuốc trong khi ăn có thể làm giảm hoặc chậm sự hấp thu thuốc của dạ dày và ruột. Đây chính là lý do vì sao một số loại thuốc cần được uống khi đói (trước ăn 1 giờ hoặc sau ăn 2 giờ). Mặt khác, một số loại thuốc dễ dàng được hấp thu khi được đưa vào dạ dày cùng với thức ăn. 
Không phải thuốc nào cũng bị ảnh hưởng bởi thức ăn

Vì vậy, hãy hỏi ý kiến của bác sĩ hoặc dược sĩ để biết thuốc của bạn cần uống vào thời điểm nào là thích hợp nhất.

Những lưu ý người bệnh viêm phế quản mãn cần ghi nhớ:

- Luôn nhớ đọc kỹ nhãn thuốc và hướng dẫn sử dụng thuốc của nhà sản xuất. Nếu có điều gì chưa rõ hãy hỏi ý kiến bác sĩ hoặc dược sĩ.

- Đọc kỹ hướng dẫn và cảnh báo, biện pháp phòng ngừa các tương tác thuốc được in trên bao bì.

- Không nên hòa tan thuốc vào thức ăn hoặc các phương pháp mà bạn tự cho là đúng (trừ khi được bác sĩ hướng dẫn) vì điều này có thể làm thay đổi hoạt tính của thuốc.

- Hãy uống thuốc với nhiều nước trừ khi bác sĩ có hướng dẫn khác.

- Không uống thuốc và vitamin cùng lúc vì có thể gây ra các tác hại cho sức khỏe.

- Không trộn thuốc vào đồ uống nóng vì nhiệt có thể làm thuốc mất tác dụng

- Không bao giờ được dùng chung thuốc với đồ uống có cồn.

Trên đây là một vài lưu ý bạn cần nhớ để giảm thiểu những rủi ro trong việc dùng thuốc hằng ngày nhằm bảo vệ sức khỏe của bạn và gia đình.

Hoài Thu (theo familydoctor.org)
Đọc thêm..
Viêm phế quản mãn tính hiện nay chưa thể chữa khỏi hoàn toàn. Người bệnh viêm phế quản mãn tính nếu không được điều trị kịp thời và bỏ hút thuốc lá có thể gặp các biến chứng:

- Suy hô hấp

- Viêm phổi

- Tâm phế mạn (do tim phải làm việc quá tải)

- Tràn khí màng phổi

- COPD

- Khí phế thũng

Viêm phế quản mãn tính có thể phòng ngừa?

 

Phòng ngừa viêm phế quản mãn
Hầu hết các trường hợp viêm phế quản mãn tính có thể được ngăn ngừa bằng cách không hút thuốc và tránh xa khói thuốc. Tiêm phòng vắc xin phòng phế cầu khuẩn và vắc xin phòng cúm giúp điều trị dứt điểm các đợt nhiễm khuẩn hô hấp để tránh các đợt nhiễm trùng tái diễn có thể phòng ngừa căn bệnh này.

Công nhân một số nhà máy công nghiệp (hóa chất, dệt may,…) thường xuyên tiếp xúc với bụi và hóa chất độc hại nên đeo khẩu trang hoặc mặt nạ phòng độc để ngăn ngừa hoặc giảm nguy cơ mắc viêm phế quản mãn tính.



 Video hướng dẫn phòng viêm phế quản mạn tính


Kiểm soát tốt bệnh hen suyễn có thể ngăn ngừa viêm phế quản mãn tính. Tuy nhiên, các yếu tố di truyền có thể gây bệnh hiện tại chưa có biện pháp phòng tránh.

Ngô Hoài (biên tập)

Bệnh viêm phế quản mãn tính có thể phòng ngừa?

Viêm phế quản mãn tính hiện nay chưa thể chữa khỏi hoàn toàn. Người bệnh viêm phế quản mãn tính nếu không được điều trị kịp thời và bỏ hút thuốc lá có thể gặp các biến chứng:

- Suy hô hấp

- Viêm phổi

- Tâm phế mạn (do tim phải làm việc quá tải)

- Tràn khí màng phổi

- COPD

- Khí phế thũng

Viêm phế quản mãn tính có thể phòng ngừa?

 

Phòng ngừa viêm phế quản mãn
Hầu hết các trường hợp viêm phế quản mãn tính có thể được ngăn ngừa bằng cách không hút thuốc và tránh xa khói thuốc. Tiêm phòng vắc xin phòng phế cầu khuẩn và vắc xin phòng cúm giúp điều trị dứt điểm các đợt nhiễm khuẩn hô hấp để tránh các đợt nhiễm trùng tái diễn có thể phòng ngừa căn bệnh này.

Công nhân một số nhà máy công nghiệp (hóa chất, dệt may,…) thường xuyên tiếp xúc với bụi và hóa chất độc hại nên đeo khẩu trang hoặc mặt nạ phòng độc để ngăn ngừa hoặc giảm nguy cơ mắc viêm phế quản mãn tính.



 Video hướng dẫn phòng viêm phế quản mạn tính


Kiểm soát tốt bệnh hen suyễn có thể ngăn ngừa viêm phế quản mãn tính. Tuy nhiên, các yếu tố di truyền có thể gây bệnh hiện tại chưa có biện pháp phòng tránh.

Ngô Hoài (biên tập)
Đọc thêm..
Viêm phế quản mãn tính được biết đến là tình trạng bệnh lý với đặc điểm là người bệnh ho, khạc đờm liên tục hoặc tái phát từng đợt 3 tháng trong 1 năm và ít nhất 2 năm liên tiếp nhưng loại trừ các nguyên nhân gây ho khạc mãn tính khác: lao phổi, giãn phế quản.

Để quản lý tốt viêm phếquản mãn tính và hạn chế những biến chứng có thể xảy ra, các bác sĩ khuyến cáo người bệnh nên thực hiện một số lưu ý sau:

 

1. Bỏ hút thuốc lá, thuốc lào: hút thuốc là nguyên nhân hàng đầu gây viêm phế quản mãn tính, hơn 80% người mắc viêm phế quản mãn tính có tiền sử hút thuốc. Những cơn ho mãn tính có thể là dấu hiệu cảnh báo về những tổn thương ở phổi. Một khi có những tổn thương ở phổi sẽ không thể hồi phục, nhưng nếu ngừng hút thuốc các triệu chứng bệnh có thể cải thiện đáng kể.


Cai thuốc lá


2. Tập thở chúm môi: thở chúm môi là kỹ thuật bệnh nhân có thể thực hành nếu gặp khó khăn khi thở. Bệnh nhân cần hít vào bằng mũi và mím chặt miệng, thở ra bằng miệng như khi bạn thổi tắt một ngọn nến. Kỹ thuật này giúp không khí đang bị mắc kẹt trong phổi được tống ra ngoài và giúp thông thoáng đường thở. 

Phương pháp thở chúm môi


3. Sử dụng máy tạo độ ẩm: thời tiết hanh khô cũng có thể làm bệnh nhân viêm phế quản mạn tính thấy khó thở. Độ ẩm hợp lý rất tốt cho phổi. Nếu không khí trong nhà bị khô, hãy sử dụng máy tạo độ ẩm, nhất là phòng ngủ. Hãy nhớ luôn giữ vệ sinh máy tạo độ ẩm, tránh nấm mốc, độ ẩm thích hợp là 30-50%.



Máy tạo độ ẩm

4. Tránh các chất kích thích đường thở: những người làm việc trong môi trường khói bụi: mỏ than, nhà máy dệt… có nguy cơ cao phát triển viêm phế quản mãn tính. Các chất kích thích cũng có thể làm các triệu chứng bệnh tồi tệ hơn. Người bệnh nên tránh các nguồn ô nhiễm kể cả các chất tẩy rửa gia dụng, chất khử mùi,…

5. Đeo khẩu trang: đeo khẩu trang che mũi và miệng có thể giúp tránh các chất kích thích khiến các triệu chứng viêm phế quản nặng nề hơn. 


Đeo khẩu trang tránh các chất kích thích

6. Tập thể dục: khi bị khó thở, người bệnh có xu hướng tránh tập thể dục vì khiến cơ thể mệt mỏi. Tuy nhiên, đây không phải là một lựa chọn sáng. Hầu hết những người viêm phế quản mãn tính nên tập thể dục khoảng 40 phút/lần và 6 lần/tuần. Đi bộ rất tốt cho những người có triệu chứng khó thở.


Đi bộ rất tốt cho những người có triệu chứng khó thở

7. Kiểm soát cân nặng: thừa cân khiến bệnh nhân VPQMT gặp khó khăn khi tập thể dục  và gây sức ép cho phổi. Tuy nhiên, đối với một số người bệnh, sút cân cũng trở thành vấn đề bởi khi khó thở họ không có cảm giác thèm ăn. Hãy cung cấp đủ nước và dinh dưỡng phù hợp cho cơ thể. 


Kiểm soát cân nặng

8. Nghỉ ngơi: người bệnh cần duy trì các hoạt động khi mắc viêm phế quản mãn tính. Tuy nhiên, để có thể duy trì các hoạt động thể lực bạn cần cung cấp đủ năng lượng, nghỉ ngơi hợp lý. Viêm phế quản mãn tính là một trong những nguyên nhân gây bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD). Những người COPD có thể cần tiêu hao năng lượng để thở gấp 10 lần so với người khỏe mạnh.


Nghỉ ngơi hợp lý

9. Thư giãn: lo âu có thể làm các triệu chứng bệnh nặng nề hơn và có thể gây thở nhanh, nông. Thực hành các kỹ thuật như: yoga, hít thở sâu, thiền định có thể giúp thư giãn và giảm các triệu chứng bệnh.


Thư giãn làm giảm các triệu chứng của bệnh

10. Yêu cầu được hỗ trợ: bạn có thể nhờ đến sự giúp đỡ của bạn bè, người thân khi các triệu chứng của bạn trở nên nặng nề. Ngoài ra, có thể sử dụng các thiết bị tiết kiệm năng lượng khi làm việc và thường xuyên liên lạc với bác sĩ để được hỗ trợ.

Thu Hoài (biên tập)

10 lời khuyên hữu ích cho người bệnh viêm phế quản mãn tính

Viêm phế quản mãn tính được biết đến là tình trạng bệnh lý với đặc điểm là người bệnh ho, khạc đờm liên tục hoặc tái phát từng đợt 3 tháng trong 1 năm và ít nhất 2 năm liên tiếp nhưng loại trừ các nguyên nhân gây ho khạc mãn tính khác: lao phổi, giãn phế quản.

Để quản lý tốt viêm phếquản mãn tính và hạn chế những biến chứng có thể xảy ra, các bác sĩ khuyến cáo người bệnh nên thực hiện một số lưu ý sau:

 

1. Bỏ hút thuốc lá, thuốc lào: hút thuốc là nguyên nhân hàng đầu gây viêm phế quản mãn tính, hơn 80% người mắc viêm phế quản mãn tính có tiền sử hút thuốc. Những cơn ho mãn tính có thể là dấu hiệu cảnh báo về những tổn thương ở phổi. Một khi có những tổn thương ở phổi sẽ không thể hồi phục, nhưng nếu ngừng hút thuốc các triệu chứng bệnh có thể cải thiện đáng kể.


Cai thuốc lá


2. Tập thở chúm môi: thở chúm môi là kỹ thuật bệnh nhân có thể thực hành nếu gặp khó khăn khi thở. Bệnh nhân cần hít vào bằng mũi và mím chặt miệng, thở ra bằng miệng như khi bạn thổi tắt một ngọn nến. Kỹ thuật này giúp không khí đang bị mắc kẹt trong phổi được tống ra ngoài và giúp thông thoáng đường thở. 

Phương pháp thở chúm môi


3. Sử dụng máy tạo độ ẩm: thời tiết hanh khô cũng có thể làm bệnh nhân viêm phế quản mạn tính thấy khó thở. Độ ẩm hợp lý rất tốt cho phổi. Nếu không khí trong nhà bị khô, hãy sử dụng máy tạo độ ẩm, nhất là phòng ngủ. Hãy nhớ luôn giữ vệ sinh máy tạo độ ẩm, tránh nấm mốc, độ ẩm thích hợp là 30-50%.



Máy tạo độ ẩm

4. Tránh các chất kích thích đường thở: những người làm việc trong môi trường khói bụi: mỏ than, nhà máy dệt… có nguy cơ cao phát triển viêm phế quản mãn tính. Các chất kích thích cũng có thể làm các triệu chứng bệnh tồi tệ hơn. Người bệnh nên tránh các nguồn ô nhiễm kể cả các chất tẩy rửa gia dụng, chất khử mùi,…

5. Đeo khẩu trang: đeo khẩu trang che mũi và miệng có thể giúp tránh các chất kích thích khiến các triệu chứng viêm phế quản nặng nề hơn. 


Đeo khẩu trang tránh các chất kích thích

6. Tập thể dục: khi bị khó thở, người bệnh có xu hướng tránh tập thể dục vì khiến cơ thể mệt mỏi. Tuy nhiên, đây không phải là một lựa chọn sáng. Hầu hết những người viêm phế quản mãn tính nên tập thể dục khoảng 40 phút/lần và 6 lần/tuần. Đi bộ rất tốt cho những người có triệu chứng khó thở.


Đi bộ rất tốt cho những người có triệu chứng khó thở

7. Kiểm soát cân nặng: thừa cân khiến bệnh nhân VPQMT gặp khó khăn khi tập thể dục  và gây sức ép cho phổi. Tuy nhiên, đối với một số người bệnh, sút cân cũng trở thành vấn đề bởi khi khó thở họ không có cảm giác thèm ăn. Hãy cung cấp đủ nước và dinh dưỡng phù hợp cho cơ thể. 


Kiểm soát cân nặng

8. Nghỉ ngơi: người bệnh cần duy trì các hoạt động khi mắc viêm phế quản mãn tính. Tuy nhiên, để có thể duy trì các hoạt động thể lực bạn cần cung cấp đủ năng lượng, nghỉ ngơi hợp lý. Viêm phế quản mãn tính là một trong những nguyên nhân gây bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD). Những người COPD có thể cần tiêu hao năng lượng để thở gấp 10 lần so với người khỏe mạnh.


Nghỉ ngơi hợp lý

9. Thư giãn: lo âu có thể làm các triệu chứng bệnh nặng nề hơn và có thể gây thở nhanh, nông. Thực hành các kỹ thuật như: yoga, hít thở sâu, thiền định có thể giúp thư giãn và giảm các triệu chứng bệnh.


Thư giãn làm giảm các triệu chứng của bệnh

10. Yêu cầu được hỗ trợ: bạn có thể nhờ đến sự giúp đỡ của bạn bè, người thân khi các triệu chứng của bạn trở nên nặng nề. Ngoài ra, có thể sử dụng các thiết bị tiết kiệm năng lượng khi làm việc và thường xuyên liên lạc với bác sĩ để được hỗ trợ.

Thu Hoài (biên tập)
Đọc thêm..

Không có một phương thuốc hay vắc-xin đặc hiệu nào để phòng ngừa viêm phế quản mãn tính. Bạn chỉ có thể giảm nguy cơ mắc bệnh của mình. Điều đầu tiên và quan trọng nhất chính là bỏ hút thuốc hoặc không hút thuốc. 

Bỏ thuốc lá tốt cho người viêm phế quản mạn
Bên cạnh đó, bạn cũng nên chủ động tránh các nhân tố kích thích có hại cho phổi như: khói thuốc lá, bụi, khói, hơi dầu và ô nhiễm không khí. Nên đeo khẩu trang khi đi ra đường, khi sử dụng sơn, chất tẩy rửa, dầu bóng hay hóa chất nghề nghiệp; điều này sẽ giúp bảo vệ phổi của bạn.
Đeo khẩu trang khi ra ngoài
Bạn cũng nên rửa tay thường xuyên để hạn chế tiếp xúc với vi trùng, vi khuẩn và tiêm phòng cúm hằng năm và tiêm vắc-xin phòng viêm phổi.
Thu Hoài

Phòng bệnh viêm phế quản mãn tính như thế nào?

Không có một phương thuốc hay vắc-xin đặc hiệu nào để phòng ngừa viêm phế quản mãn tính. Bạn chỉ có thể giảm nguy cơ mắc bệnh của mình. Điều đầu tiên và quan trọng nhất chính là bỏ hút thuốc hoặc không hút thuốc. 

Bỏ thuốc lá tốt cho người viêm phế quản mạn
Bên cạnh đó, bạn cũng nên chủ động tránh các nhân tố kích thích có hại cho phổi như: khói thuốc lá, bụi, khói, hơi dầu và ô nhiễm không khí. Nên đeo khẩu trang khi đi ra đường, khi sử dụng sơn, chất tẩy rửa, dầu bóng hay hóa chất nghề nghiệp; điều này sẽ giúp bảo vệ phổi của bạn.
Đeo khẩu trang khi ra ngoài
Bạn cũng nên rửa tay thường xuyên để hạn chế tiếp xúc với vi trùng, vi khuẩn và tiêm phòng cúm hằng năm và tiêm vắc-xin phòng viêm phổi.
Thu Hoài
Đọc thêm..

Không có một phương thuốc hay vắc-xin đặc hiệu nào để phòng ngừa viêm phế quản mãn tính. Bạn chỉ có thể giảm nguy cơ mắc bệnh của mình. Điều đầu tiên và quan trọng nhất chính là bỏ hút thuốc hoặc không hút thuốc. 

 
Tránh khói thuốc lá để phòng viêm phế quản

Bên cạnh đó, bạn cũng nên chủ động tránh các nhân tố kích thích có hại cho phổi như: khói thuốc lá, bụi, khói, hơi dầu và ô nhiễm không khí. Nên đeo khẩu trang khi đi ra đường, khi sử dụng sơn, chất tẩy rửa, dầu bóng hay hóa chất nghề nghiệp; điều này sẽ giúp bảo vệ phổi của bạn.
Bạn cũng nên rửa tay thường xuyên để hạn chế tiếp xúc với vi trùng, vi khuẩn và tiêm phòng cúm hằng năm và tiêm vắc-xin phòng viêm phổi.
Thu Hoài (bt)

Phòng bệnh viêm phế quản mãn tính như thế nào?

Không có một phương thuốc hay vắc-xin đặc hiệu nào để phòng ngừa viêm phế quản mãn tính. Bạn chỉ có thể giảm nguy cơ mắc bệnh của mình. Điều đầu tiên và quan trọng nhất chính là bỏ hút thuốc hoặc không hút thuốc. 

 
Tránh khói thuốc lá để phòng viêm phế quản

Bên cạnh đó, bạn cũng nên chủ động tránh các nhân tố kích thích có hại cho phổi như: khói thuốc lá, bụi, khói, hơi dầu và ô nhiễm không khí. Nên đeo khẩu trang khi đi ra đường, khi sử dụng sơn, chất tẩy rửa, dầu bóng hay hóa chất nghề nghiệp; điều này sẽ giúp bảo vệ phổi của bạn.
Bạn cũng nên rửa tay thường xuyên để hạn chế tiếp xúc với vi trùng, vi khuẩn và tiêm phòng cúm hằng năm và tiêm vắc-xin phòng viêm phổi.
Thu Hoài (bt)
Đọc thêm..

Viêm phế quản là một thuật ngữ miêu tả tình trạng bệnh lý khi ống phế quản bị viêm (phế quản và tiểu phế quản). Kết quả của bệnh là việc sản xuất quá mức các chất nhầy trong các ống phế quản với biểu hiện là sưng, phù nề, chít hẹp các ống dẫn khí.

Theo PGS. TS. Tạ Bá Thắng - Phó chủ nhiệm khoa Lao và Bệnh phổi - Bệnh viện Quân y 103: Viêm phế quản mạn tính (VPQMT) là tình trạng viêm, tăng tiết dịch nhầy mạn tính của niêm mạc phế quản, gây ho và khạc đờm liên tục hoặc tái phát từng đợt ít nhất 3 tháng trong 1 năm và ít nhất là 2 năm liên tiếp, nhưng loại trừ các bệnh gây ho khạc mãn tính khác như lao phổi, giãn phế quản,…
Nguyên nhân chính của viêm phế quản mãn tính đó là hút thuốc, tiếp xúc với hóa chất độc hại trong thời gian dài. Tuy nhiên, một số các tác nhân như các chất kích thích phế quản, người suy dinh dưỡng, lao động nặng, sống trong môi trường bị ô nhiễm,…cũng là nguyên nhân gây viêm phế quản.
hút thuốc lá viêm phế quản
Hút thuốc lá dẫn đến viêm phế quản
Lời khuyên dành cho người bệnh viêm phế quản mãn tính:
- Người bệnh nên tìm sự chăm sóc y tế trước khi bệnh tiến triển nặng và nên bỏ thuốc càng sớm càng tốt.
- Khi người bệnh bị khó thở nặng, tím tái, sốt thì ngay lập tức phải nhập viện để tìm những hỗ trợ về y tế.
- Các biện pháp điều trị đầu tiên cho người mắc viêm phế quản khi bệnh nặng có thể là các điều trị nội khoa như: thuốc giãn phế quản, corticoid và liệu pháp ô xy. Tuy nhiên, người bệnh nên kết hợp sự dụng các sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên để hạn chế các tác dụng phụ và biến chứng bệnh.
- Các biến chứng của bệnh VPQMT rất nghiêm trọng: khó thở, COPD, suy hô hấp, tử vong,...
copd là biến chứng của viêm phế quản
Copd là biến chứng của viêm phế quản
- Một phần lớn các trường hợp viêm phế quản mãn tính có thể được ngăn ngừa bằng cách không hút thuốc, tránh tiếp xúc với các hóa chất độc, khói thuốc, bụi và các chất kích thích phế quản khác.
- Mặc dù là căn bệnh mãn tính, dễ gây các biến chứng nguy hiểm nhưng bệnh có thể có tiên lượng tốt trong nhiều năm nếu bệnh nhân được chẩn đoán sớm, ngừng hút thuốc (hoặc tránh bụi trong không khí, hóa chất,…) trước khi các tổn thương phế quản xảy ra. 
Xem tiếp về bệnh học của viêm phế quản tại đây

Những lưu ý dành riêng cho các bệnh nhân mắc Viêm phế quản mãn tính

Viêm phế quản là một thuật ngữ miêu tả tình trạng bệnh lý khi ống phế quản bị viêm (phế quản và tiểu phế quản). Kết quả của bệnh là việc sản xuất quá mức các chất nhầy trong các ống phế quản với biểu hiện là sưng, phù nề, chít hẹp các ống dẫn khí.

Theo PGS. TS. Tạ Bá Thắng - Phó chủ nhiệm khoa Lao và Bệnh phổi - Bệnh viện Quân y 103: Viêm phế quản mạn tính (VPQMT) là tình trạng viêm, tăng tiết dịch nhầy mạn tính của niêm mạc phế quản, gây ho và khạc đờm liên tục hoặc tái phát từng đợt ít nhất 3 tháng trong 1 năm và ít nhất là 2 năm liên tiếp, nhưng loại trừ các bệnh gây ho khạc mãn tính khác như lao phổi, giãn phế quản,…
Nguyên nhân chính của viêm phế quản mãn tính đó là hút thuốc, tiếp xúc với hóa chất độc hại trong thời gian dài. Tuy nhiên, một số các tác nhân như các chất kích thích phế quản, người suy dinh dưỡng, lao động nặng, sống trong môi trường bị ô nhiễm,…cũng là nguyên nhân gây viêm phế quản.
hút thuốc lá viêm phế quản
Hút thuốc lá dẫn đến viêm phế quản
Lời khuyên dành cho người bệnh viêm phế quản mãn tính:
- Người bệnh nên tìm sự chăm sóc y tế trước khi bệnh tiến triển nặng và nên bỏ thuốc càng sớm càng tốt.
- Khi người bệnh bị khó thở nặng, tím tái, sốt thì ngay lập tức phải nhập viện để tìm những hỗ trợ về y tế.
- Các biện pháp điều trị đầu tiên cho người mắc viêm phế quản khi bệnh nặng có thể là các điều trị nội khoa như: thuốc giãn phế quản, corticoid và liệu pháp ô xy. Tuy nhiên, người bệnh nên kết hợp sự dụng các sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên để hạn chế các tác dụng phụ và biến chứng bệnh.
- Các biến chứng của bệnh VPQMT rất nghiêm trọng: khó thở, COPD, suy hô hấp, tử vong,...
copd là biến chứng của viêm phế quản
Copd là biến chứng của viêm phế quản
- Một phần lớn các trường hợp viêm phế quản mãn tính có thể được ngăn ngừa bằng cách không hút thuốc, tránh tiếp xúc với các hóa chất độc, khói thuốc, bụi và các chất kích thích phế quản khác.
- Mặc dù là căn bệnh mãn tính, dễ gây các biến chứng nguy hiểm nhưng bệnh có thể có tiên lượng tốt trong nhiều năm nếu bệnh nhân được chẩn đoán sớm, ngừng hút thuốc (hoặc tránh bụi trong không khí, hóa chất,…) trước khi các tổn thương phế quản xảy ra. 
Xem tiếp về bệnh học của viêm phế quản tại đây
Đọc thêm..

Nếu bạn là một trong số nhiều người mắc viêm phế quản mãn tính, phương pháp chữa viêm phế quản tự nhiên có thể giúp bạn giảm nhanh các triệu chứng mà không cần dùng tới thuốc Tây.

Viêm phế quản mãn tính là gì?

Viêm phế quản là tình trạng viêm các phế quản phổi, đó là kết quả của sự kích thích dẫn đến việc sản xuất quá mức chất nhày và ho dai dẳng.
Nếu các triệu chứng ho, có đờm kéo dài ít nhất 3 tháng trong 1 năm và ít nhất 2 năm liên tiếp thì rất có thể bạn đã mắc viêm phế quản mãn tính (bên cạnh khả năng mắc các bệnh như lao phổi, giãn phế quản).

Thay đổi chế độ ăn uống:

chế độ ăn uống cho người viêm phế quản mãn
Chế độ ăn uống với người viêm phế quản mãn
Một trong những cách đơn giản nhất để chống lại viêm phế quản mãn tính là thay đổi chế độ ăn uống. Chế độ ăn uống lành mạnh là một bước quan trọng để nâng cao thể trạng người bệnh và cải thiện các triệu chứng bệnh:
- Tránh các sản phẩm từ sữa: trong các chế phẩm từ sữa có chứa các chất làm tăng sản xuất chất nhầy và làm nó trở nên đặc hơn dẫn đến khó bài xuất ra khỏi cơ thể. Loại bỏ sữa ra khỏi chế độ ăn uống của mình sẽ giúp cho các biện pháp tự nhiên mà bạn áp dụng có hiệu quả hơn.
- Bổ sung các loại thực phẩm nhiều gia vị. Hạt tiêu, sốt,…giúp chất nhầy loãng hơn và giúp cơ thể dễ dàng tống xuất chúng ra ngoài một cách nhanh chóng và hiệu quả.
- Thêm nhiều trái cây tươi và rau quả trong chế độ ăn uống sẽ giúp bổ sung vitamin và các chất chống ô xy hóa, giúp những tổn thương trong cơ thể tự hồi phục. Vitamin A đặc biệt quan trọng với sức khỏe đường hô hấp.

Thay đổi lối sống:

Hạn chế tối đa việc tiếp xúc với các nhân tố kích thích độc hại từ môi trường xung quanh khiến cho những triệu chứng của viêm phế quản tăng lên, làm bệnh nặng thêm như:
- Ô nhiễm không khí
- Hút thuốc
- Hít khói thuốc lá
- Dị ứng
- Tiếp xúc với các chất hóa học độc hại

Phương pháp tự nhiên chữa viêm phế quản mãn tính sử dụng các loại thảo mộc:

cỏ xạ hương trị viêm phế quản mãn
Thảo mộc trị viêm phế quản mạn
Có rất nhiều loại thảo mộc thiên nhiên giúp tăng cường và hỗ trợ hệ hô hấp. Chúng không được sử dụng đơn lẻ mà thường được kết hợp với nhau.
Một trong những kết hợp có hiệu quả nhất với bất kỳ loại viêm phế quản nào đó là cây Thủy Dương (một cây thuộc họ cúc, dùng làm thuốc và thức ăn, có xuất xứ miền Đông Nam châu Âu và Tây Á). Cây Thủy Dương có chứa các chất chống viêm, làm giảm viêm trong viêm phế quản và giảm ho. Ngoài ra, các chất có trong loại cây này còn có tác dụng như thuốc long đờm, giúp làm loãng đờm.
Một số loại thảo mộc có thể sử dụng kết hợp cho bệnh viêm phế quản đó là:
- Cây Bản Thảo Bông Vàng: giảm đờm
- Cây Bạc Hà Đắng: giảm đờm
- Cây Du Trơn: chống viêm
- Cỏ Xạ Hương (Thyme): làm giảm co thắt phế quản
- Tỏi: kháng khuẩn, làm dẫn chất cho các thảo mộc khác

Vi lượng đồng căn cho bệnh viêm phế quản mãn:

Vi lượng đồng căn (hay còn gọi là vi lượng đồng căn liệu pháp, là phương pháp y học điều trị cho bệnh nhân bị mắc bệnh nào đó bằng cách sử dụng những chế phẩm được pha loãng). Vi lượng đồng căn là một lựa chọn tự nhiên làm giảm các triệu chứng của viêm phế quản mãn tính. Nếu bạn không quen với vi lượng đồng căn hãy cố gắng tìm một liệu pháp điều trị tại nhà. Chọn phương thuốc thích hợp không dễ dàng và ảnh hưởng lớn đến thành công của điều trị bệnh. Một vài liệu pháp vi lượng đồng căn được sử dụng nhiều nhất:
- Antimonium: được dùng cho bệnh nhân có tắc nghẽn đường thở, có âm thanh rì rào phế nang, ho nhiều, các triệu chứng khác: chóng mặt, buồn ngủ, thiếu năng lượng.
- Bryonia: rất hữu ích cho bệnh nhân có ho, ít đờm. Sự di chuyển làm ho nặng hơn, bệnh nhân rất khó khăn để tránh các cơn đau do ho. Bệnh nhân có thể có co thắt dạ dày, khô miệng.
Trước khi sử dụng bất cứ loại thảo mộc nào hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ. Các triệu chứng của viêm phế quản mãn tính có thể thuyên giảm một cách tự nhiên. Bạn hãy sẵn sàng thử nghiệm và kiên nhẫn cho đến khi tìm thấy điều gì đó tốt nhất cho mình.

(Theo http://herbs.lovetoknow.com)

Những phương pháp tự nhiên giúp chữa lành viêm phế quản mãn tính!

Nếu bạn là một trong số nhiều người mắc viêm phế quản mãn tính, phương pháp chữa viêm phế quản tự nhiên có thể giúp bạn giảm nhanh các triệu chứng mà không cần dùng tới thuốc Tây.

Viêm phế quản mãn tính là gì?

Viêm phế quản là tình trạng viêm các phế quản phổi, đó là kết quả của sự kích thích dẫn đến việc sản xuất quá mức chất nhày và ho dai dẳng.
Nếu các triệu chứng ho, có đờm kéo dài ít nhất 3 tháng trong 1 năm và ít nhất 2 năm liên tiếp thì rất có thể bạn đã mắc viêm phế quản mãn tính (bên cạnh khả năng mắc các bệnh như lao phổi, giãn phế quản).

Thay đổi chế độ ăn uống:

chế độ ăn uống cho người viêm phế quản mãn
Chế độ ăn uống với người viêm phế quản mãn
Một trong những cách đơn giản nhất để chống lại viêm phế quản mãn tính là thay đổi chế độ ăn uống. Chế độ ăn uống lành mạnh là một bước quan trọng để nâng cao thể trạng người bệnh và cải thiện các triệu chứng bệnh:
- Tránh các sản phẩm từ sữa: trong các chế phẩm từ sữa có chứa các chất làm tăng sản xuất chất nhầy và làm nó trở nên đặc hơn dẫn đến khó bài xuất ra khỏi cơ thể. Loại bỏ sữa ra khỏi chế độ ăn uống của mình sẽ giúp cho các biện pháp tự nhiên mà bạn áp dụng có hiệu quả hơn.
- Bổ sung các loại thực phẩm nhiều gia vị. Hạt tiêu, sốt,…giúp chất nhầy loãng hơn và giúp cơ thể dễ dàng tống xuất chúng ra ngoài một cách nhanh chóng và hiệu quả.
- Thêm nhiều trái cây tươi và rau quả trong chế độ ăn uống sẽ giúp bổ sung vitamin và các chất chống ô xy hóa, giúp những tổn thương trong cơ thể tự hồi phục. Vitamin A đặc biệt quan trọng với sức khỏe đường hô hấp.

Thay đổi lối sống:

Hạn chế tối đa việc tiếp xúc với các nhân tố kích thích độc hại từ môi trường xung quanh khiến cho những triệu chứng của viêm phế quản tăng lên, làm bệnh nặng thêm như:
- Ô nhiễm không khí
- Hút thuốc
- Hít khói thuốc lá
- Dị ứng
- Tiếp xúc với các chất hóa học độc hại

Phương pháp tự nhiên chữa viêm phế quản mãn tính sử dụng các loại thảo mộc:

cỏ xạ hương trị viêm phế quản mãn
Thảo mộc trị viêm phế quản mạn
Có rất nhiều loại thảo mộc thiên nhiên giúp tăng cường và hỗ trợ hệ hô hấp. Chúng không được sử dụng đơn lẻ mà thường được kết hợp với nhau.
Một trong những kết hợp có hiệu quả nhất với bất kỳ loại viêm phế quản nào đó là cây Thủy Dương (một cây thuộc họ cúc, dùng làm thuốc và thức ăn, có xuất xứ miền Đông Nam châu Âu và Tây Á). Cây Thủy Dương có chứa các chất chống viêm, làm giảm viêm trong viêm phế quản và giảm ho. Ngoài ra, các chất có trong loại cây này còn có tác dụng như thuốc long đờm, giúp làm loãng đờm.
Một số loại thảo mộc có thể sử dụng kết hợp cho bệnh viêm phế quản đó là:
- Cây Bản Thảo Bông Vàng: giảm đờm
- Cây Bạc Hà Đắng: giảm đờm
- Cây Du Trơn: chống viêm
- Cỏ Xạ Hương (Thyme): làm giảm co thắt phế quản
- Tỏi: kháng khuẩn, làm dẫn chất cho các thảo mộc khác

Vi lượng đồng căn cho bệnh viêm phế quản mãn:

Vi lượng đồng căn (hay còn gọi là vi lượng đồng căn liệu pháp, là phương pháp y học điều trị cho bệnh nhân bị mắc bệnh nào đó bằng cách sử dụng những chế phẩm được pha loãng). Vi lượng đồng căn là một lựa chọn tự nhiên làm giảm các triệu chứng của viêm phế quản mãn tính. Nếu bạn không quen với vi lượng đồng căn hãy cố gắng tìm một liệu pháp điều trị tại nhà. Chọn phương thuốc thích hợp không dễ dàng và ảnh hưởng lớn đến thành công của điều trị bệnh. Một vài liệu pháp vi lượng đồng căn được sử dụng nhiều nhất:
- Antimonium: được dùng cho bệnh nhân có tắc nghẽn đường thở, có âm thanh rì rào phế nang, ho nhiều, các triệu chứng khác: chóng mặt, buồn ngủ, thiếu năng lượng.
- Bryonia: rất hữu ích cho bệnh nhân có ho, ít đờm. Sự di chuyển làm ho nặng hơn, bệnh nhân rất khó khăn để tránh các cơn đau do ho. Bệnh nhân có thể có co thắt dạ dày, khô miệng.
Trước khi sử dụng bất cứ loại thảo mộc nào hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ. Các triệu chứng của viêm phế quản mãn tính có thể thuyên giảm một cách tự nhiên. Bạn hãy sẵn sàng thử nghiệm và kiên nhẫn cho đến khi tìm thấy điều gì đó tốt nhất cho mình.

(Theo http://herbs.lovetoknow.com)
Đọc thêm..

Hôm nay mình sẽ giới thiệu đến bạn đọc tiếp 4 loại thực phẩm quen thuộc trong điều trị bệnh viêm phế quản mãn hiệu quả.

1) Tỏi:

tỏi trị viêm phế quản mãn hiệu quả
Tỏi có tác dụng kháng virus, kháng khuẩn mạnh mẽ
Allicin là một hợp chất chính khiến tỏi có tác dụng kháng virus, kháng khuẩn mạnh mẽ. Để có kết quả tốt nhất, nghiền nhỏ hoặc băm nhuyễn tỏi và trộn cùng mật ong nguyên chất. Hãy nuốt mà không nhai hỗn hợp. Sử dụng 2 lần mỗi ngày cho đến khi các triệu chứng giảm dần.

2) Hành củ:

Hành điều trị viêm phế quản mãn hiệu quả
Hành là một kháng sinh tự nhiên mạnh mẽ mà bạn có thể sử dụng để điều trị viêm phế quản. Trộn hành tây băm nhỏ với mật ong nguyên chất, ngoài ra có thể trộn hạt tiêu và lá oregano. Nuốt mà không nhai hỗn hợp này. Sử dụng 2 lần/ngày cho đến khi các triệu chứng giảm dần.

3) Mật ong và quế:

mật ong và quế trin viêm phế quản mãn hiệu quả
Mật ong và quế làm ổn định hệ miễn dịch, giảm , loại bỏ các dị ứng gây viêm phế quản
Mật ong nguyên chất là một trong những phương thuốc, thực phẩm tuyệt vời cho viêm phế quản. Mật ong nguyên chất có chứa các vitamin thiết yếu, chất chống ô xy hóa và các enzym giúp chữa lành vết thương ngoài da và các tổn thương bên trong cơ thể. Mật ong giúp làm ổn định hệ miễn dịch, giảm viêm, loại bỏ các dị ứng gây viêm phế quản.
Thêm quế vào mật ong nguyên chất khiến hợp chất này trở thành một phương thuốc hữu hiệu cho viêm phế quản, giúp tăng cường miễn dịch, ngăn ngừa sự phát triển của virus cảm lạnh và cúm.

4) Cỏ Xạ Hương (Thyme):

cỏ xạ hương trị viêm phế quản mãn hiệu quả
Cỏ xạ hương có tác dụng tuyệt vời trong điều trị viêm phế quản
Nghiên cứu đã chỉ ra rằng cỏ Xạ Hương là một trong những phương thuốc thảo dược có hiệu quả đối với bệnh viêm phế quản. Theo một nghiên cứu của Đức, khi kết hợp cỏ Xạ Hương và hoa Anh Thảo sẽ giúp giảm ho, giảm đờm hơn 60%. Cách tốt nhất để sử dụng cỏ Xạ Hương trong điều trị viêm phế quản là pha trà. Sử dụng hai muỗng cà phê cỏ Xạ Hương tươi, thêm nước sôi, ngâm trong 5 phút, uống 2 lần mỗi ngày sẽ giúp thông thoáng đường hô hấp, giảm ho, làm lành vết thương.
Viêm phế quản mãn tính là bệnh chưa thể chữa khỏi hoàn toàn, đặc biệt nếu bạn có tình trạng tổn thương ở phổi mãn tính. Những phương pháp điều trị tự nhiên cho viêm phế quản mãn có thể giúp bạn thở dễ dàng hơn và giúp tăng cường sức khỏe trong tương lai.
(Theo http://www.motherearthnews.com)

Chữa viêm phế quản mãn tính nhờ thảo dược thiên nhiên - Phần 2

Hôm nay mình sẽ giới thiệu đến bạn đọc tiếp 4 loại thực phẩm quen thuộc trong điều trị bệnh viêm phế quản mãn hiệu quả.

1) Tỏi:

tỏi trị viêm phế quản mãn hiệu quả
Tỏi có tác dụng kháng virus, kháng khuẩn mạnh mẽ
Allicin là một hợp chất chính khiến tỏi có tác dụng kháng virus, kháng khuẩn mạnh mẽ. Để có kết quả tốt nhất, nghiền nhỏ hoặc băm nhuyễn tỏi và trộn cùng mật ong nguyên chất. Hãy nuốt mà không nhai hỗn hợp. Sử dụng 2 lần mỗi ngày cho đến khi các triệu chứng giảm dần.

2) Hành củ:

Hành điều trị viêm phế quản mãn hiệu quả
Hành là một kháng sinh tự nhiên mạnh mẽ mà bạn có thể sử dụng để điều trị viêm phế quản. Trộn hành tây băm nhỏ với mật ong nguyên chất, ngoài ra có thể trộn hạt tiêu và lá oregano. Nuốt mà không nhai hỗn hợp này. Sử dụng 2 lần/ngày cho đến khi các triệu chứng giảm dần.

3) Mật ong và quế:

mật ong và quế trin viêm phế quản mãn hiệu quả
Mật ong và quế làm ổn định hệ miễn dịch, giảm , loại bỏ các dị ứng gây viêm phế quản
Mật ong nguyên chất là một trong những phương thuốc, thực phẩm tuyệt vời cho viêm phế quản. Mật ong nguyên chất có chứa các vitamin thiết yếu, chất chống ô xy hóa và các enzym giúp chữa lành vết thương ngoài da và các tổn thương bên trong cơ thể. Mật ong giúp làm ổn định hệ miễn dịch, giảm viêm, loại bỏ các dị ứng gây viêm phế quản.
Thêm quế vào mật ong nguyên chất khiến hợp chất này trở thành một phương thuốc hữu hiệu cho viêm phế quản, giúp tăng cường miễn dịch, ngăn ngừa sự phát triển của virus cảm lạnh và cúm.

4) Cỏ Xạ Hương (Thyme):

cỏ xạ hương trị viêm phế quản mãn hiệu quả
Cỏ xạ hương có tác dụng tuyệt vời trong điều trị viêm phế quản
Nghiên cứu đã chỉ ra rằng cỏ Xạ Hương là một trong những phương thuốc thảo dược có hiệu quả đối với bệnh viêm phế quản. Theo một nghiên cứu của Đức, khi kết hợp cỏ Xạ Hương và hoa Anh Thảo sẽ giúp giảm ho, giảm đờm hơn 60%. Cách tốt nhất để sử dụng cỏ Xạ Hương trong điều trị viêm phế quản là pha trà. Sử dụng hai muỗng cà phê cỏ Xạ Hương tươi, thêm nước sôi, ngâm trong 5 phút, uống 2 lần mỗi ngày sẽ giúp thông thoáng đường hô hấp, giảm ho, làm lành vết thương.
Viêm phế quản mãn tính là bệnh chưa thể chữa khỏi hoàn toàn, đặc biệt nếu bạn có tình trạng tổn thương ở phổi mãn tính. Những phương pháp điều trị tự nhiên cho viêm phế quản mãn có thể giúp bạn thở dễ dàng hơn và giúp tăng cường sức khỏe trong tương lai.
(Theo http://www.motherearthnews.com)
Đọc thêm..

Viêm phế quản mãn tính là gì?

Viêm phế quản là tình trạng viêm và nhiễm trùng niêm mạc của các ống phế quản. Các triệu chứng của viêm phế quản bao gồm thở khò khè, khó thở, tức ngực, mệt mỏi, đờm đặc (có thể trắng, vàng, xanh) và ho dai dẳng.

Viêm phế quản có 2 loại: cấp tính và mãn tính. Viêm phế quản cấp tính xảy ra đột ngột, có thể xuất hiện sau một đợt cảm cúm, cảm lạnh. Viêm phế quản mạn tính thường là kết quả của việc hút thuốc lá, dị ứng và tiếp xúc với không khí ô nhiễm trong thời gian dài

Phương pháp điều trị tự nhiên cho viêm phế quản:

Nếu bạn không thể dung nạp các thuốc kháng sinh thông thường hoặc chúng đã mất tác dụng với bạn, bạn có nhiều lựa chọn các phương pháp điều trị tự nhiên thay thế để điều trị căn bệnh này.

Dầu oregano:

tinh dầu oregano trị viêm phế quản
Dầu oregano chống viêm, giảm bớt tắc nghẽn đường thở
Dầu oregano là một trong những loại kháng sinh tự nhiên mạnh nhất được biết đến trên thế giới. Tác dụng chống ô xy hóa đáng kinh ngạc của loại rau này khiến nó trở thành một giải pháp giúp chống lại bệnh cúm và là thảo mộc tự nhiên giúp điều trị viêm phế quản. Các thành phần hoạt chất trong dược thảo này bao gồm Carvacrol, một phenol chống vi khuẩn và chống viêm giúp giảm bớt tắc nghẽn đường thở và điều trị tận gốc bệnh.
Bạn có thể sử dụng tinh dầu oregano dưới dạng viên nang (250mg/2 lần/ngày cho đến khi các triệu chứng giảm dần) hoặc dạng lỏng. Ở dạng lỏng, sử dụng 5-10 giọt tinh dầu trong một ly 1 lít nước, dùng 2 lần mỗi ngày cho đên khi các triệu chứng giảm dần. Luôn luôn sử dụng ống hút để uống tinh dầu oregano tinh khiết ngay cả khi đã pha trong nước bởi nó có khả năng sẽ làm môi bạn bị bỏng.

Tinh dầu khuynh diệp (bạch đàn):

tinh dầu bach đàn trị viêm phế quản
Tinh dầu bạch đàn trị cảm cúm
Tinh dầu bạch đàn là một trong những thảo dược hữu ích cho bệnh viêm phế quản, có tác dụng làm thông thoáng đường hô hấp. Mặc dù dầu bạch đàn không được khuyến cáo trong điều trị nội khoa (uống,…), bạn có thể nhỏ 5-10 giọt vào bồn nước nóng và hít thở trong hơi nước (giống như xông) để làm giảm tắc nghẽn đường thở. Ngoài ra, bạn có thể trộn dầu bạch đàn với dầu ô liu hoặc dầu dừa, xoa bóp lên vùng ngực và cổ họng của bạn để nhanh chóng xoa dịu cơn khó thở. Dầu bạch đàn có chứa cineole, một chất khử trùng mạnh mẽ khiến nó trở thành một phương thuốc tốt cho những ai thường bị cảm lạnh và cúm.

Tinh dầu lá ô liu:

tinh dầu ôliu trị viêm phế quản
Tinh dầu ôliu trị sử dụng hiệu quả trong điều trị nhiễm herpes, nhiễm nấm candida, bệnh zona
Tinh dầu lá ô liu giúp ngăn ngừa sự nhân lên của virus và là một trong những kháng sinh mạnh nhất mà con người từng biết đến. Chiết xuất từ lá Ô liu giúp cơ thể chống lại bệnh viêm phế quản một cách tự nhiên, giúp tăng cường hệ miễn dịch của bạn, làm lành các ổ viêm, chống lại mệt mỏi. Đây được xem như kháng sinh tự nhiên mạnh mẽ đã được sử dụng hiệu quả trong điều trị nhiễm herpes, nhiễm nấm candida, bệnh zona, viêm gan,…

Thanh Hoài biên tập

Chữa viêm phế quản mãn tính nhờ thảo dược thiên nhiên phần 1

Viêm phế quản mãn tính là gì?

Viêm phế quản là tình trạng viêm và nhiễm trùng niêm mạc của các ống phế quản. Các triệu chứng của viêm phế quản bao gồm thở khò khè, khó thở, tức ngực, mệt mỏi, đờm đặc (có thể trắng, vàng, xanh) và ho dai dẳng.

Viêm phế quản có 2 loại: cấp tính và mãn tính. Viêm phế quản cấp tính xảy ra đột ngột, có thể xuất hiện sau một đợt cảm cúm, cảm lạnh. Viêm phế quản mạn tính thường là kết quả của việc hút thuốc lá, dị ứng và tiếp xúc với không khí ô nhiễm trong thời gian dài

Phương pháp điều trị tự nhiên cho viêm phế quản:

Nếu bạn không thể dung nạp các thuốc kháng sinh thông thường hoặc chúng đã mất tác dụng với bạn, bạn có nhiều lựa chọn các phương pháp điều trị tự nhiên thay thế để điều trị căn bệnh này.

Dầu oregano:

tinh dầu oregano trị viêm phế quản
Dầu oregano chống viêm, giảm bớt tắc nghẽn đường thở
Dầu oregano là một trong những loại kháng sinh tự nhiên mạnh nhất được biết đến trên thế giới. Tác dụng chống ô xy hóa đáng kinh ngạc của loại rau này khiến nó trở thành một giải pháp giúp chống lại bệnh cúm và là thảo mộc tự nhiên giúp điều trị viêm phế quản. Các thành phần hoạt chất trong dược thảo này bao gồm Carvacrol, một phenol chống vi khuẩn và chống viêm giúp giảm bớt tắc nghẽn đường thở và điều trị tận gốc bệnh.
Bạn có thể sử dụng tinh dầu oregano dưới dạng viên nang (250mg/2 lần/ngày cho đến khi các triệu chứng giảm dần) hoặc dạng lỏng. Ở dạng lỏng, sử dụng 5-10 giọt tinh dầu trong một ly 1 lít nước, dùng 2 lần mỗi ngày cho đên khi các triệu chứng giảm dần. Luôn luôn sử dụng ống hút để uống tinh dầu oregano tinh khiết ngay cả khi đã pha trong nước bởi nó có khả năng sẽ làm môi bạn bị bỏng.

Tinh dầu khuynh diệp (bạch đàn):

tinh dầu bach đàn trị viêm phế quản
Tinh dầu bạch đàn trị cảm cúm
Tinh dầu bạch đàn là một trong những thảo dược hữu ích cho bệnh viêm phế quản, có tác dụng làm thông thoáng đường hô hấp. Mặc dù dầu bạch đàn không được khuyến cáo trong điều trị nội khoa (uống,…), bạn có thể nhỏ 5-10 giọt vào bồn nước nóng và hít thở trong hơi nước (giống như xông) để làm giảm tắc nghẽn đường thở. Ngoài ra, bạn có thể trộn dầu bạch đàn với dầu ô liu hoặc dầu dừa, xoa bóp lên vùng ngực và cổ họng của bạn để nhanh chóng xoa dịu cơn khó thở. Dầu bạch đàn có chứa cineole, một chất khử trùng mạnh mẽ khiến nó trở thành một phương thuốc tốt cho những ai thường bị cảm lạnh và cúm.

Tinh dầu lá ô liu:

tinh dầu ôliu trị viêm phế quản
Tinh dầu ôliu trị sử dụng hiệu quả trong điều trị nhiễm herpes, nhiễm nấm candida, bệnh zona
Tinh dầu lá ô liu giúp ngăn ngừa sự nhân lên của virus và là một trong những kháng sinh mạnh nhất mà con người từng biết đến. Chiết xuất từ lá Ô liu giúp cơ thể chống lại bệnh viêm phế quản một cách tự nhiên, giúp tăng cường hệ miễn dịch của bạn, làm lành các ổ viêm, chống lại mệt mỏi. Đây được xem như kháng sinh tự nhiên mạnh mẽ đã được sử dụng hiệu quả trong điều trị nhiễm herpes, nhiễm nấm candida, bệnh zona, viêm gan,…

Thanh Hoài biên tập
Đọc thêm..

Viêm phế quản là tình trạng viêm, tăng tiết dịch nhầy mãn tính của niêm mạc phế quản, gây ho, khạc đờm liên tục hoặc từng đợt ít nhất 3 tháng trong 1 năm và ít nhất 2 năm liên tiếp, nhưng loại trừ các nguyên nhân gây ho khạc mạn tính khác như lao phổi, giãn phế quản,…

Các triệu chứng của viêm phế quản bao gồm: ho, thở khò khè, đau họng, sốt, mệt mỏi, cảm giác bỏng rát trong lồng ngực. Bên cạnh các điều trị y tế, ăn các thực phẩm thích hợp có thể giúp ngăn ngừa hoặc giảm bớt các triệu chứng của viêm phế quản. Để có kết quả tốt nhất, hãy tham vấn ý kiến của bác sĩ.

Thực phẩm chiên, rán:

ăn đồ chiên rán làm trầm trọng bệnh viêm phế quản
ăn đồ chiên rán làm trầm trọng bệnh viêm phế quản
Các thực phẩm chiên như khoai tây chiên, gà chiên, hành tây chiên chứa một lượng lớn các chất béo bão hòa, một dạng chất béo làm tăng nguy cơ cholesterol cao, bệnh tiểu đường type II và bệnh tim. Các thực phẩm chiên rán cũng làm tăng tình trạng viêm ở phổi và làm trầm trọng thêm các triệu chứng của viêm phế quản. Theo “Liệu pháp tự nhiên cho bệnh Khí phế thũng và COPD” - để ngăn ngừa các biến chứng, hãy thay thế thực phẩm chiên, muối, nướng bằng thực phẩm tươi sống hoặc hấp.

Các sản phẩm sữa có hàm lượng chất béo cao:

Các sản phẩm sữa có chất béo cao, mặc dù giàu canxi và protein còn chứa một lượng phong phú các chất béo bão hòa. Trong khi các vi khuẩn lành mạnh được tìm thấy trong sữa chua có thể giúp giảm các triệu chứng của viêm phế quản, sữa nguyên chất và pho mát có thể làm tăng sản xuất chất nhầy và hạn chế lưu thông khí thở (Đại học Y tế Trung tâm Maryland). Hãy hạn chế các loại thực phẩm có nguồn gốc từ các sản phẩm sữa có chất béo cao, bao gồm phô mai, kem, bánh pho - mát, nước sốt Alfredo,…
(Theo livestrong.com)

Bệnh Viêm phế quản mãn tính không nên ăn gì?

Viêm phế quản là tình trạng viêm, tăng tiết dịch nhầy mãn tính của niêm mạc phế quản, gây ho, khạc đờm liên tục hoặc từng đợt ít nhất 3 tháng trong 1 năm và ít nhất 2 năm liên tiếp, nhưng loại trừ các nguyên nhân gây ho khạc mạn tính khác như lao phổi, giãn phế quản,…

Các triệu chứng của viêm phế quản bao gồm: ho, thở khò khè, đau họng, sốt, mệt mỏi, cảm giác bỏng rát trong lồng ngực. Bên cạnh các điều trị y tế, ăn các thực phẩm thích hợp có thể giúp ngăn ngừa hoặc giảm bớt các triệu chứng của viêm phế quản. Để có kết quả tốt nhất, hãy tham vấn ý kiến của bác sĩ.

Thực phẩm chiên, rán:

ăn đồ chiên rán làm trầm trọng bệnh viêm phế quản
ăn đồ chiên rán làm trầm trọng bệnh viêm phế quản
Các thực phẩm chiên như khoai tây chiên, gà chiên, hành tây chiên chứa một lượng lớn các chất béo bão hòa, một dạng chất béo làm tăng nguy cơ cholesterol cao, bệnh tiểu đường type II và bệnh tim. Các thực phẩm chiên rán cũng làm tăng tình trạng viêm ở phổi và làm trầm trọng thêm các triệu chứng của viêm phế quản. Theo “Liệu pháp tự nhiên cho bệnh Khí phế thũng và COPD” - để ngăn ngừa các biến chứng, hãy thay thế thực phẩm chiên, muối, nướng bằng thực phẩm tươi sống hoặc hấp.

Các sản phẩm sữa có hàm lượng chất béo cao:

Các sản phẩm sữa có chất béo cao, mặc dù giàu canxi và protein còn chứa một lượng phong phú các chất béo bão hòa. Trong khi các vi khuẩn lành mạnh được tìm thấy trong sữa chua có thể giúp giảm các triệu chứng của viêm phế quản, sữa nguyên chất và pho mát có thể làm tăng sản xuất chất nhầy và hạn chế lưu thông khí thở (Đại học Y tế Trung tâm Maryland). Hãy hạn chế các loại thực phẩm có nguồn gốc từ các sản phẩm sữa có chất béo cao, bao gồm phô mai, kem, bánh pho - mát, nước sốt Alfredo,…
(Theo livestrong.com)
Đọc thêm..